Dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn 2
là sau khi bị nhiễm trùng ban đầu, vi khuẩn giang mai sẽ đi vào trong máu và gây ra các biểu hiện toàn thân. Mời bạn đọc hãy tìm hiểu kỹ thêm ở bài viết dưới đây.

  Dấu hiệu giang mai giai đoạn 2


  Bệnh giang mai ở nam giới và giang mai ở nữ giới sẽ biểu hiện qua bốn giai đoạn. Bệnh giai đoạn 1 hay còn gọi giang mai nguyên phát là giai đoạn đầu của bệnh khi chỉ mới gây ra một hoặc nhiều vết loét nhỏ, không đau trong hoặc xung quanh bộ phận sinh dục, hậu môn hoặc trong miệng. Nếu không được điều trị ở giai đoạn đầu, bệnh có thể chuyển sang bệnh giang mai giai đoạn 2, còn gọi là bệnh giang mai thứ phát. Sau đây là một số triệu chứng cụ thể:

  - Ngoài ra, người bệnh có thể bị sốt nhẹ, mệt mỏi, nổi hạch bạch huyết,…

  - Sau khoảng 1 – 2 tuần, chúng sẽ tự biến mất mà không cần điều trị.

  - Xuất hiện những nốt đào ban màu hồng nhạt trên khắp cơ thể.

  - Xuất hiện những nốt đào ban màu hồng nhạt trên khắp cơ thể, các nốt ban này khi ấn tay vào có thể biến mất.

  - Các mảng sần, mụn nước lở loét dưới da gây đau rát khó chịu. Trong giai đoạn này, bệnh rất dễ lây lan do dịch trong mụn nước có chứa xoắn khuẩn bị vỡ ra ra dính vào quần áo,chăn, chiếu,…

  Tuy nhiên, đôi khi bệnh giang mai giai đoạn 2 hoàn toàn không có biểu hiện gì mà chỉ tình cờ phát hiện khi xét nghiệm máu. Đây được gọi là “giang mai kín”. Vì vậy chúng ta nên đi khám định kỳ để có kết quả chính xác nhất. Nếu cần tư vấn thêm mời bạn đọc hãy nhấn vào khung bên dưới.

  Một số xét nghiệm giang mai giai đoạn 2


  - Xét nghiệm giang mai giai đoạn 2 bằng kiểm tra kháng thể:

  Nguyên lý để thực hiện xét nghiệm này là dựa trên cơ chế phản ứng của cơ thể đối với các loại bệnh được phát sinh.

  Cụ thể: Khi bạn mắc căn bệnh này, cơ thể của bạn sẽ tự động sản xuất kháng thể để chống lại bệnh. Chính vì vậy, xét nghiệm kiểm tra kháng thể giang mai cũng là cách giúp bạn phát hiện được bệnh.

  Xét nghiệm kiểm tra kháng thể chủ yếu được thực hiện trên mẫu máu hoặc dịch não tủy.

  - Xét nghiệm giang mai giai đoạn 2 bằng kính hiển vi trường tối:

  Các chuyên gia sẽ tiến hành các xét nghiệm, kiểm tra từ mẫu dịch của vết ban hoặc sẩn thông qua kính hiển vi, để tìm ra sự tồn tại của xoắn khuẩn giang mai. Xét nghiệm này được đánh giá là khá đơn giản và cho kết quả tương đối chính xác, được nhiều bệnh nhân tin tưởng và áp dụng.

  - Xét nghiệm giang mai giai đoạn 2 bằng phản ứng sàng lọc:

  Tương tự như xét nghiệm kiểm tra kháng thể, xét nghiệm phản ứng sàng lọc cũng cho bạn biết nguy cơ mắc bệnh của mình. Xét nghiệm này còn cho bạn biết mức độ của bệnh, cũng như sự phát triển của các phương pháp điều trị bệnh. Từ đó, góp phần hỗ trợ việc điều trị bệnh giang mai của bạn.

  Phương pháp điều trị giang mai giai đoạn 2


  Hiện tại, Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh đang áp dụng rất nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang giai đoạn 2 mai như:

  Hỗ trợ điều trị giang mai bằng thuốc kháng sinh chuyên khoa.


  Thường được áp dụng với những trường hợp bệnh giang mai giai đoạn đầu. Thuốc kháng sinh có khả năng hạn chế và ngăn cản sự phát triển của xoắn khuẩn. Trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ.

  Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA.

  Là phương pháp an toàn và hiệu quả. Giúp nhanh chóng xâm nhập vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai. Tác động và tiêu diệt chúng, đem lại hiệu quả hỗ trợ chữa trị rõ rệt và hiệu quả.

  Đồng thời, tăng cường phục hồi chức năng của các tổ chức bị tổn thương. Nâng cao sức đề kháng và khả năng miễn dịch của cơ thể. Giúp cơ thể nhanh chóng cân bằng, phòng ngừa nguy cơ bệnh phát triển lại và rút ngắn thời gian trị liệu.

  Chế độ chăm sóc trong thời gian điều trị

  Như đã đề cập, giai đoạn 2 là thời điểm bệnh có nguy cơ lây nhiễm cao nhất. Vì vậy bên cạnh việc tuân thủ phương pháp điều trị, bạn cần có chế độ chăm sóc hợp lý nhằm giảm nguy cơ lây bệnh cho người khác.

  - Không quan hệ tình dục trong suốt thời gian điều trị – ngay cả khi quan hệ bằng miệng.

  - Nên điều trị nội trú để tránh tình trạng vi khuẩn từ dịch tiết bám vào da và các vật dụng sinh hoạt.

  - Thông báo với người thân trong gia đình về tình trạng sức khỏe của bạn để kịp thời xét nghiệm và điều trị sớm. Bởi bệnh giang mai không chỉ lây qua đường tình dục mà còn có thể lây nhiễm qua tiếp xúc vật lý.

  Nếu tiến hành điều trị và chăm sóc đúng cách, bệnh giang mai giai đoạn 2 có thể thuyên giảm và tiến triển tích cực. Ngược lại tình trạng chủ quan có thể khiến bệnh bước sang giai đoạn tiềm ẩn và gây ra các biến chứng lên não, thần kinh, tim,…Nên người bệnh không nên chủ quan.

  Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh là một trong những địa chỉ thăm khám đảm bảo chất lượng mà người bệnh có thể yên tâm lựa chọn. Đặc biệt, tại đây còn mang tới những ưu điểm về dịch vụ y tế chất lượng như:

  Trên đây là những thông tin về giang mai tại Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh mà bạn có thể tham khảo. Nếu bạn còn điều gì cần được giải đáp về giang mai cũng như phương pháp điều trị thì nên đến trực tiếp tại phòng khám, liên hệ hotline 0237 359 1999 hoặc đến địa chỉ tại 213 Nguyễn Trãi, P.Tân Sơn, TP.Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa hoặc nhấp vào bảng CHAT để được tư vấn cụ thể nhé.