Cao răng là vấn đề của rất nhiều người. Cao răng không chỉ làm mất thẩm mỹ mà còn không tốt cho sức khỏe răng miệng, là nguyên nhân gây bệnh về nướu. Cùng tìm hiểu về cách loại bỏ cao răng và bọc răng sứ giữ được bao lâu qua bài viết sau.

Tác hại của cao răng là gì?

Mảng bám cao răng rất dễ đọng lại trên răng sau mỗi lần ăn uống, đặc biệt là các thực phẩm có chất dầu mỡ, bám dính,…Các vụn nhỏ thức ăn dính trên thân răng và bề mặt răng, kết hợp với nước bọt trong khoang miệng, nếu khôn làm sạch kịp thời sẽ hình thành nên vi khuẩn gây hại cùng với mảng bám cao răng. Mảng bám này nếu không được loại bỏ, lâu ngày sẽ gây ra các tác hại nguy hiểm sau:

- Là môi trường sinh sôi và phát triển thuận lợi của các loại vi khuẩn có hại cho răng nướu.

- Là nguyên nhân chủ yếu gây nên các bệnh sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu, hôi miệng,…đây là hệ quả của việc không làm sạch cao răng. Nếu để lâu, những bệnh lý này sẽ gây đau nhức, khó chịu thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng nghiêm trọng.

- Các lớp cao răng dính chặt vào chân răng và nướu sẽ làm vi khuẩn tiến triển nhanh hơn, phá hủy lớp men răng tự nhiên. Lúc đầu chỉ là những lỗ nhỏ li ti trên bề mặt răng nhưng để lâu sẽ lan rộng thành lỗ sâu răng tô và có màu đen. Không chữa trị sâu răng kịp thời sẽ nạng hơn và tủy răng bị hủy hoại.

- Cao răng có hại gì gây kích ứng, viêm nhiễm nướu. Nướu lúc này sẽ bị sưng đỏ, đau nhức, hay bị chảy máu, nghiêm trọng hơn sẽ chuyển thành viêm nha chu, làm nướu bị tụt, chân răng lộ ra ngoài khiến răng lung lay dẫn đến mất răng.

Cao răng rất dễ nhận biết bằng mắt thường, nếu thấy những mảng bám mềm hoặc cứng quanh nướu và chân răng có màu đen hoặc vàng hãy đến bác sĩ để được khắc phục sớm.

Cách loại bỏ cao răng hiệu quả

Hiện nay có 2 phương pháp loại bỏ cao răng có hại gì là lấy cao răng tại nhà và lấy cao răng tại nha khoa. Với phương pháp tại nhà, bạn có thể áp dụng các cách như baking soda, dâu tây, vỏ chuối, dầu dừa,…:

- Vỏ chuối: dùng mặt trong của vỏ chuối chà sát lên bề mặt răng, đặc biệt ở những vùng có nhiều cao răng. Cách này không chỉ giúp loại bỏ mảng bám mà còn giúp răng sáng bóng.

- Dầu dừa: ngậm dầu dừa vào mỗi buổi sáng trước khi đánh răng. Ngậm trong 3-5 phút đồng thời súc nhẹ qua lại để dầu dừa tác động lên mọi bề mặt của răng. Sau đó nhổ dầu dừa ra ngoài và chải răng như bình thường.

- Baking soda: dùng để đánh răng với bàn chải như kem đánh răng thông thường, thực hiện đều đặn 2-3 lần/tuần sẽ giúp răng loại bỏ được vi khuẩn, mảng bám và giúp răng trắng sáng.

- Dâu tây: nghiền nát dâu tây để đánh lên răng như với baking soda, hoặc có thể cắt dâu tây thành lát mỏng rồi chà sát lên bề mặt răng. Không những đánh bật được cao răng mà răng còn trắng hơn.

Tuy nhiên, cách này chỉ hiệu quả cao khi cao răng mới hình thành và ở mức độ nhẹ. Nếu cao răng ở mức độ nặng, áp dụng cách này sẽ không có kết quả, thậm chí còn ảnh hưởng nhiều đến răng.

Lấy cao răng tại nha khoa bằng máy siêu âm sẽ giúp việc loại bỏ mảng bám tích tụ nhanh chóng, không xâm lấn và không gây đau nhức. Thực hiện tại nha khoa uy tín implantdangluu.com sẽ khắc phục được cao răng có hại gì hiệu quả và an toàn.

Chủ đề cùng chuyên mục: