Bạn có biết con người dành ⅓ cuộc đời để ngủ, nghe có vẻ lãng phí thời gian nhưng theo các chuyên gia giấc ngủ có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và não bộ. Vậy giấc ngủ và não bộ có mối quan hệ như thế nào? Não bộ hoạt động như thế nào khi con người chìm sâu vào trong giấc ngủ. nệm nhật

Mọi hoạt động thần kinh trong khi con người ngủ xảy ra tương đương cùng mức độ khi bạn còn thức. Song song với các chức năng mà cơ thể thực hiện không tự nguyện trong khi ngủ như tiêu hóa thức ăn, thở, gửi tín hiệu đến các cơ quan…, thì não còn tiến hành quá trình nhận thức tích cực hơn khi bạn sâu giấc.

1, Não không ngủ khi chúng ta ngủ
Theo các nhà nghiên cứu, não bộ hoạt động mạnh hơn trong khi ngủ để chuẩn bị sẵn sàng cho ngày hôm sau. Lúc này bộ não phải “dọn dẹp” những chất có hại ra khỏi cơ thể.

Não bộ hoạt động vào ban đêm là để bổ sung cho các hoạt động của não vào ban ngày. Hơn nữa, các nhà khoa học còn tìm thấy suốt thời gian khi chúng ta ngủ, các tế bào não co nhỏ lại là điều kiện cho phép loại bỏ chất dư thừa tốt hơn.

2, Giấc ngủ giúp làm sạch não bộ
Củng cố trí nhớ
Giấc ngủ và não bộ có mối quan hệ mật thiết và não sẽ động mạnh mẽ trong khoảng thời gian này. Bộ não cần được nghỉ ngơi đầy đủ để có thời gian hình thành những ký ức mới. Trong khi ngủ, bộ não cần hình thành những ký ức mới để củng cố và kết nối chúng, tạo thành một mạng lưới bộ nhớ hợp nhất.

Ngủ đủ giấc góp phần giúp bộ não được tăng cường mã hóa khả năng học tập của trong vùng đồi thị; ngược lại khi bạn mất ngủ làm suy yếu hoạt động của vùng đồi thị và cả các mã hóa liên quan… Như vậy, giấc ngủ gây có tác động mạnh đến cơ chế phân tử, tế bào và mạng lưới điều phối công việc và học hành, trí nhớ của bạn.


Xem thêm: đệm aki giá rẻ

Đào thải độc tố
Khi bạn chìm sâu vào trong giấc ngủ các độc tố tích tụ trong ngày sẽ được xử lý và gửi đến các cơ quan thích hợp để trục xuất nó. Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy thiếu ngủ là nguyên nhân dẫn đến bệnh thoái hóa thần kinh như Alzheimer.

Nếu bạn mất ngủ sẽ không có quá trình này diễn ra hằng đêm, chất gây ô nhiễm có thể tích tụ tác động đến trí nhớ, sự tỉnh táo và sức khỏe lâu dài của não bộ.

Học và ghi nhớ hành động
Nhiều người thường hoạt động chân tay khi ngủ trong giai đoạn ngủ chuyển động mắt nhanh giai đoạn này giúp não bộ lưu trữ thông tin và vận động dễ dàng. Khi ngủ, những kiến thức hoạt động hàng ngày như: lái xe, chạy nhảy, bơi lội, đá bóng… sẽ được chuyển từ trí nhớ ngắn hạn sang dài hạn, nhờ vậy mà ta nhớ lâu hơn.

Thúc đẩy khả năng sáng tạo
Giấc ngủ được coi là liều thuốc bổ giúp tăng cường khả năng sáng tạo của con người. Khi con người ở trạng thái nghỉ ngơi sẽ có xu hướng tạo ra những liên kết vô hình, thúc đẩy sự sáng tạo và nảy ra những ý tưởng mới.

Nếu thiếu ngủ, khả năng kết nối của não bị hạn chế, dẫn đến việc trí nhớ giảm sút và khả năng sáng tạo giảm đi.

Đưa ra quyết định
Não vẫn có thể đưa ra quyết định hiệu quả trong tình trạng vô thức. Theo các nghiên cứu cho thấy: khi nhóm người thử nghiệm chìm sâu vào giấc ngủ, các nhà khoa học nhận thấy rằng: não bộ vẫn điều khiển hành động của cơ thể kể cả khi ngủ và nó luôn trong trạng thái sẵn sàng “đáp trả”, nhưng khi tỉnh dậy, họ không hề nhớ những gì đã xảy ra.

Xem thêm: Đệm nhật bản oyasumi tiêu chuẩn



3, Làm sao để giúp giấc ngủ và não bộ hoạt động hiệu quả nhất?
Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và não bộ của con người. Việc đưa ra những vai trò quan trọng của nó là cách thức tỉnh sự thờ ơ đảm bảo một giấc ngủ chất lượng của con người hiện đại, và để có một giấc ngủ ngon bạn nên tham khảo một số lời khuyên sau:

Tập thiền
Tạo không gian phòng ngủ thoải mái nhất
Chăm tập luyện thể dục thể thao
Hạn chế sử dụng các thiết bị điện tử trước khi đi ngủ
Tạo thói quen đi ngủ đúng giờ
Hạn chế uống cafe trước khi đi ngủ

Chủ đề cùng chuyên mục: